Giloba

Sa sút trí tuệ là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị

Chứng sa sút trí tuệ là tình trạng suy giảm chức năng nhận thức và khả năng ghi nhớ, gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Đây là bệnh thường gặp ở người cao tuổi, nhưng đôi khi cũng xuất hiện cả ở người trẻ. Vậy sa sút trí tuệ có biểu hiện ra sao và cách phòng tránh như thế nào? Cùng tìm hiểu ngay!

1. Sa sút trí tuệ là bệnh gì?

Sa sút trí tuệ là một bệnh lý khiến các tế bào não hoạt động kém hơn và chết nhanh hơn so với bình thường, bệnh này không phải là một phần của quá trình lão hóa thông thường và hiện chưa có phương pháp y học nào có thể chữa khỏi.

Căn bệnh này làm suy giảm năng lực tinh thần, phán đoán và hành vi, từ đó dẫn đến mất trí nhớ, suy giảm năng lực trí tuệ và thay đổi tính cách. Mất trí nhớ có thể ảnh hưởng đến người trưởng thành ở bất kỳ giai đoạn nào trong cuộc đời, tuy nhiên, bệnh xảy ra phổ biến hơn ở những người trên 65 tuổi. Tại Singapore, căn bệnh này ảnh hưởng đến 6,2% số người trong nhóm tuổi này.

2. Triệu chứng nhận biết sa sút trí tuệ

Chứng bệnh này ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt an toàn và độc lập của người bệnh, với các triệu chứng bệnh trầm trọng hơn theo thời gian. Các triệu chứng có thể bao gồm:

3. Nguyên nhân gây ra sa sút trí tuệ

Sa sút trí tuệ là hệ quả của việc tế bào não bị tổn thương hoặc mất kết nối với não bộ. Tùy thuộc vào vùng não bị tổn thương mà bệnh này sẽ ảnh hưởng và có triệu chứng khác nhau. Vì vậy các chứng sa sút trí tuệ thường được ghép nhóm khi chúng cùng tác động đến một khu vực não nhất đinh. Cũng có một số bệnh thể hiện những triệu chứng tương tự mất trí nhớ, chẳng hạn như phản ứng thuốc hay thiếu hụt vitamin. Tuy nhiên, không giống với mất trí nhớ, những tình trạng này hoàn toàn có thể được cải thiện nếu được điều trị phù hợp.

Do nguyên nhân thoái hóa

Bao gồm một số chứng sa sút trí tuệ tiến triển, hay còn gọi là chứng mất trí nhớ tiến triển và không thể phục hồi được:

Không do thoái hóa hệ thần kinh

Một số tình trạng có triệu chứng tương tự sa sút trí tuệ và có thể khắc phục được như sau:

Các nguyên nhân khác

4. Sa sút trí tuệ nguy hiểm ra sao?

Người mắc chứng này có thể gặp phải các biến chứng như:

5. Điều trị chứng mất trí nhớ

Hiện có một số phương pháp điều trị giúp làm giảm các triệu chứng và điều trị nguyên nhân nền của sa sút trí tuệ. Các phương pháp điều trị này bao gồm:

6. Sa sút trí tuệ phòng ngừa như thế nào?

Hiện nay, với sự tiến bộ của y học, người bệnh sa sút trí tuệ đã có thể được điều trị ở giai đoạn sớm hoặc làm chậm quá trình phát triển của bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Để có thể phòng tránh căn bệnh này, điều cần thiết nhất là phải phát hiện sớm và kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ để làm chậm quá trình phát triển của bệnh. Ngoài việc tuân thủ theo tiến trình trị liệu của bác sĩ, người bệnh cũng nên áp dụng một số phương pháp sau:

Ngoài ra, để hỗ trợ sức khỏe cho các tế bào thần kinh một cách chủ động bạn có thể tham khảo các sản phẩm có thành phần chính là bạch quả (Ginkgo biloba).  Những dưỡng chất có trong Ginkgo biloba có khả năng phòng ngừa và làm chậm tiến triển bệnh.

Tuy nhiên, các thuốc có nguồn gốc từ thảo dược thường hấp thu kém khiến cho hiệu quả điều trị không như mong đợi. Vậy nên, để khắc phục nhược điểm trên, nhà sản xuất đã ứng dụng công nghệ Phytosome vào viên nang Ginkgo biloba Phytosome giúp hấp thu tốt hơn, tăng sinh khả dụng của hoạt chất. Ginkgo biloba phytosome giúp cải thiện suy tuần hoàn não và các biểu hiện chức năng : suy giảm trí nhớ, nhức đầu, chóng mặt; phòng ngừa và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh Alzheimer’s, sa sút trí tuệ ở người cao tuổi.

7. Các biến chứng của bệnh sa sút trí tuệ

Sa sút trí tuệ có thể ảnh hưởng nhiều chức năng và khả năng của cơ thể, chẳng hạn như:

Nguồn tham khảo:

Dementia

https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/dementia/symptoms-causes/syc-20352013

What Is Dementia?

https://www.alz.org/alzheimers-dementia/what-is-dementia

What Is Dementia? Symptoms, Types, and Diagnosis

https://www.nia.nih.gov/health/what-is-dementia

What Is Dementia?

https://www.cdc.gov/aging/dementia/index.html

Ginkgo Biloba extract as an adjunctive treatment for ischemic stroke

https://journals.lww.com/md-ournal/Fulltext/2020/01100/Ginkgol_Biloba_extract_as_an_adjunctive_treatment.26.aspx

 Ginkgo biloba

https://www.mountsinai.org/health-library/herb/ginkgo-biloba

Exit mobile version